Five Reasons You Won’t Die
We’ve been taught we’re just a collection of cells, and that we die when our bodies wear out. End of story. I’ve written textbooks showing how cells can be engineered into virtually all the tissues and organs of the human body. But a long list of scientific experiments suggests our belief in death is based on a false premise, that the world exists independent of us – the great observer.
A long list of scientific experiments suggests our belief in death is based on a false premise. This article provides five compelling reasons why you won’t die.
Here are five reasons you won’t die.
Reason One. You’re not an object, you’re a special being. According to biocentrism, nothing could exist without consciousness. Remember you can’t see through the bone surrounding your brain. Space and time aren’t objects, but rather the tools our mind uses to weave everything together.
“It will remain remarkable,” said Eugene Wigner, who won the Nobel Prize in Physics in 1963 “in whatever way our future concepts may develop, that the very study of the external world led to the conclusion that the content of the consciousness is an ultimate reality.”
Consider the uncertainty principle, one of the most famous and important aspects of quantum mechanics. Experiments confirm it’s built into the fabric of reality, but it only makes sense from a biocentric perspective. If there’s really a world out there with particles just bouncing around, then we should be able to measure all their properties. But we can’t. Why should it matter to a particle what you decide to measure? Consider the double-slit experiment: if one “watches” a subatomic particle or a bit of light pass through slits on a barrier, it behaves like a particle and creates solid-looking hits behind the individual slits on the final barrier that measures the impacts. Like a tiny bullet, it logically passes through one or the other hole. But if the scientists do not observe the trajectory of the particle, then it exhibits the behavior of waves that allow it pass through both holes at the same time. Why does our observation change what happens? Answer: Because reality is a process that requires our consciousness.
The two-slit experiment is an example of quantum effects, but experiments involving Buckyballs and KHCO3 crystals show that observer-dependent behavior extends into the world of ordinary human-scale objects. In fact, researchers recently showed (Nature 2009) that pairs of ions could be coaxed to entangle so their physical properties remained bound together even when separated by large distances, as if there was no space or time between them. Why? Because space and time aren’t hard, cold objects. They’re merely tools of our understanding.
Death doesn’t exist in a timeless, spaceless world. After the death of his old friend, Albert Einstein said “Now Besso has departed from this strange world a little ahead of me. That means nothing. People like us…know that the distinction between past, present and future is only a stubbornly persistent illusion.” In truth, your mind transcends space and time.
Reason Two. Conservation of energy is a fundamental axiom of science. The first law of thermodynamics states that energy can’t be created or destroyed. It can only change forms. Although bodies self-destruct, the “me” feeling is just a 20-watt cloud of energy in your head. But this energy doesn’t go away at death. A few years ago scientists showed they could retroactively change something that happened in the past. Particles had to “decide” how to behave when they passed a fork in an apparatus. Later on, the experimenter could flip a switch. The results showed that what the observer decided at that point determined how the particle behaved at the fork in the past.
Think of the 20-watts of energy as simply powering a projector. Whether you flip a switch in an experiment on or off, it’s still the same battery responsible for the projection. Like in the two-slit experiment, you collapse physical reality. At death, this energy doesn’t just dissipate into the environment as the old mechanical worldview suggests. It has no reality independent of you. As Einstein’s esteemed colleague John Wheeler stated “No phenomenon is a real phenomenon until it is an observed phenomenon.” Each person creates their own sphere of reality – we carry space and time around with us like turtles with shells. Thus, there is no absolute self-existing matrix in which energy just dissipates.
Reason Three. Although we generally reject parallel universes as fiction, there’s more than a morsel of scientific truth to this genre. A well–known aspect of quantum physics is that observations can’t be predicted absolutely. Instead, there’s a range of possible observations each with a different probability. One mainstream explanation is the ‘many–worlds’ interpretation, which states that each of these possible observations corresponds to a different universe (the ‘multiverse’). There are an infinite number of universes (including our universe), which together comprise all of physical reality. Everything that can possibly happen occurs in some universe. Death doesn’t exist in any real sense in these scenarios. All possible universes exist simultaneously, regardless of what happens in any of them. Like flipping the switch in the experiment above, you’re the agent who experiences them.
Reason Four. You will live on through your children, friends, and all who you touch during your life, not only as part of them, but through the histories you collapse with every action you take. “According to quantum physics,” said theoretical physicists Stephen Hawking and Leonard Mlodinow, “the past, like the future, is indefinite and exists only as a spectrum of possibilities.” There’s more uncertainty in bio-physical systems than anyone ever imagined. Reality isn’t fully determined until we actually investigate (like in the Schrödinger’s cat experiment). There are whole areas of history you determine during your life. When you interact with someone, you collapse more and more reality (that is, the spatio-temporal events that define your consciousness). When you’re gone, your presence will continue like a ghost puppeteer in the universes of those you know.
Reason Five. It’s not an accident that you happen to have the fortune of being alive now on the top of all infinity. Although it could be a one–in–a–jillion chance, perhaps it’s not just dumb luck, but rather must be that way. While you’ll eventually exit this reality, you, the observer, will forever continue to collapse more and more ‘nows.’ Your consciousness will always be in the present — balanced between the infinite past and the indefinite future — moving intermittently between realities along the edge of time, having new adventures and meeting new (and rejoining old) friends.
“Biocentrism” (BenBella Books) lays out Lanza’s theory of everything.
Does Death Exist?
Many of us fear death. We believe in death because we have been told we will die. We associate ourselves with the body, and we know that bodies die. But a new scientific theory suggests that death is not the terminal event we think.
Although individual bodies are destined to self-destruct, the “I” feeling is just a fountain of energy operating in the brain. But this energy doesn’t just go away at death.
One well-known aspect of quantum physics is that certain observations cannot be predicted absolutely. Instead, there is a range of possible observations each with a different probability. One mainstream explanation, the “smany-worlds”s interpretation, states that each of these possible observations corresponds to a different universe (the ‘multiverse’). A new scientific theory – called biocentrism – refines these ideas. There are an infinite number of universes, and everything that could possibly happen occurs in some universe. Death does not exist in any real sense in these scenarios. All possible universes exist simultaneously, regardless of what happens in any of them. Although individual bodies are destined to self-destruct, the alive feeling – the ‘Who am I?’- is just a 20-watt fountain of energy operating in the brain. But this energy doesn’t go away at death. One of the surest axioms of science is that energy never dies; it can neither be created nor destroyed. But does this energy transcend from one world to the other?
Consider an experiment that was recently published in the journal Science showing that scientists could retroactively change something that had happened in the past. Particles had to decide how to behave when they hit a beam splitter. Later on, the experimenter could turn a second switch on or off. It turns out that what the observer decided at that point, determined what the particle did in the past. Regardless of the choice you, the observer, make, it is you who will experience the outcomes that will result. The linkages between these various histories and universes transcend our ordinary classical ideas of space and time. Think of the 20-watts of energy as simply holo-projecting either this or that result onto a screen. Whether you turn the second beam splitter on or off, it’s still the same battery or agent responsible for the projection.
According to Biocentrism, space and time are not the hard objects we think. Wave your hand through the air – if you take everything away, what’s left? Nothing. The same thing applies for time. You can’t see anything through the bone that surrounds your brain. Everything you see and experience right now is a whirl of information occurring in your mind. Space and time are simply the tools for putting everything together.
Death does not exist in a timeless, spaceless world. In the end, even Einstein admitted, “Now Besso” (an old friend) “has departed from this strange world a little ahead of me. That means nothing. People like us…know that the distinction between past, present, and future is only a stubbornly persistent illusion.” Immortality doesn’t mean a perpetual existence in time without end, but rather resides outside of time altogether.
This was clear with the death of my sister Christine. After viewing her body at the hospital, I went out to speak with family members. Christine’s husband – Ed – started to sob uncontrollably. For a few moments I felt like I was transcending the provincialism of time. I thought about the 20-watts of energy, and about experiments that show a single particle can pass through two holes at the same time. I could not dismiss the conclusion: Christine was both alive and dead, outside of time.
Christine had had a hard life. She had finally found a man that she loved very much. My younger sister couldn’t make it to her wedding because she had a card game that had been scheduled for several weeks. My mother also couldn’t make the wedding due to an important engagement she had at the Elks Club. The wedding was one of the most important days in Christine’s life. Since no one else from our side of the family showed, Christine asked me to walk her down the aisle to give her away.
Soon after the wedding, Christine and Ed were driving to the dream house they had just bought when their car hit a patch of black ice. She was thrown from the car and landed in a banking of snow.
“Ed,” she said “I can’t feel my leg.”
She never knew that her liver had been ripped in half and blood was rushing into her peritoneum.
After the death of his son, Emerson wrote “Our life is not so much threatened as our perception. I grieve that grief can teach me nothing, nor carry me one step into real nature.”
Whether it’s flipping the switch for the Science experiment, or turning the driving wheel ever so slightly this way or that way on black-ice, it’s the 20-watts of energy that will experience the result. In some cases the car will swerve off the road, but in other cases the car will continue on its way to my sister’s dream house.
Christine had recently lost 100 pounds, and Ed had bought her a surprise pair of diamond earrings. It’s going to be hard to wait, but I know Christine is going to look fabulous in them the next time I see her.
The Fantastic Full Moon
The moon is considered full at the moment when the sun, Earth and moon line up in as straight a line as possible with one another; however, to the naked eye, the moon appears full the entire night. The above shot of the March 19, 2011, full moon was taken in Entiat, Wash., using a camera-equipped telescope.
Falling Moon
Credit: Shikiko Endo | shikihan | flickrNo, that's not a shooting star — that's the moon slowly making its way across the sky. This amazing image was taken off the coast of Chiba, Japan, using a pinhole camera with an exposure time of eight hours. The colorful streaks at the bottom of the photo are fireworks.
Under a Russian MoonCredit: Dmitry BenbauThis full moon occured on March 19, 2011 and was photographed from Ekaterinburg, Russia
Aurora Dances Around MoonCredit: Roman Krochuk | dreamstimeThe aurora borealis, also known as the northern lights, surround the bright full moon over Fairbanks, Alaska.
Full Moon Over AirportCredit: Arinahabich08 | dreamstimeThis spectacular shot of a full moon over the Denver International Airport in Colorado was taken on June 15th, 2011.
Total Lunar EclipseCredit: Jimmy WestlakeA full moon gets an amber tinge during a November 8, 2003 total lunar eclipse. The photo was taken from Yampa, Colo., by astrologist Jimmy Westlake.
Hunter's MoonCredit: Paolo Tanga | Observatoire de la Cote d'AzurA full moon rising over the medieval castle of Tourrette-Levens near Nice, France. Taken on April 16, 2009, right before the March equinox, it was the first full moon of spring in the northern hemisphere and autumn's first full moon in the southern hemisphere. This type of moon is also known as the Easter moon, grass moon, egg moon or hunter's moon.
Full Moon's Craters Credit: NASA | JPL This incredibly detailed shot of the moon was taken Dec. 7, 1992 by the Galileo spacecraft during its flight. The picture was taken using violet filters and the color is "enhanced" in the sense that the camera is sensitive to near infrared wavelengths of light that are beyond human vision.
The Moon from SpaceCredit: Leroy Chiao | ISS | NASAA full moon is visible in this view above Earth's horizon and airglow, photographed by Expedition 10 Commander Leroy Chiao on the International Space Station.
Lunar Tie DyeCredit: NASAThis psychedelic image shows the moon's topography from the Lunar Reconnaissance Orbiter's Lunar Orbiter Laser Altimeter instruments, with the highest elevations in red and the lowest areas in blue. The photo captured the side of the moon that always faces toward our planet. The LRO is NASA's youngest moon probe, with the mission beginning in June 2009.
How the Moon Affects the Date of Easter
Friday (April 6) brings us the first full moon of the new spring season.
The official moment that the moon turns full is 19:19 UT, or 3:19 p.m. EDT.
Traditionally, the April full moon is known as "the Pink Moon," supposedly as a tribute to the grass pink or wild ground phlox, considered one of the earliest widespread flowers of the spring. Other monikers include the Full Sprouting Grass Moon, the Egg Moon and, among coastal Native American tribes, the Full Fish Moon, for when the shad came upstream to spawn.
(Traditional names for the full moons of the year are found in some publications, such as the Farmers' Almanac. We also published the complete list of full moon names here on SPACE.com. The origins of these names have been traced back to Native America, though they may also have evolved from old England or, as Guy Ottewell, editor of the annual publication Astronomical Calendar, suggests, "writer's fancy.")
The first full moon of spring is usually designated as the Paschal Full Moon or the Paschal Term. Traditionally, Easter is observed on the Sunday after the Paschal Full Moon. If the Paschal Moon occurs on a Sunday, Easter is the following Sunday. [Photos: Full Moon Captivates Skywatchers in February 2012]
Following these rules, we find that the date of Easter can fall as early as March 22 and as late as April 25. Pope Gregory XIII decreed this in 1582 as part of the Gregorian calendar. So according to the current ecclesiastical rules, Easter Sunday in 2012 is to be celebrated April 8.
Interestingly, these rules also state that the vernal equinox is fixed on March 21, despite the fact that from the years 2008 through 2101, at European longitudes it actually will occur no later than March 20.
Adding additional confusion is that there is also an "ecclesiastical" full moon, determined from ecclesiastical tables, whose date does not necessarily coincide with the "astronomical" full moon, which is based solely on astronomical calculations. In 1981, for example, the full moon occurred on Sunday, April 19, so Easter should have occurred on the following Sunday, April 26. But based on the ecclesiastical full moon, it occurred on the same day of the astronomical full moon, April 19!
Hence, there can sometimes be discrepancies between the ecclesiastical and astronomical versions for dating Easter. In the year 2038, for instance, the equinox will fall on March 20, with a full moon the next day, so astronomically speaking, Easter should fall on March 28 of that year. In reality, however, as mandated by the rules of the church, Easter 2038 will be observed as late as it can possibly come, on April 25.
So in practice, the date of Easter is determined not from astronomical computations but rather from other formulae such Golden Numbers.
Since the beginning of the 20th century, a proposal to change Easter to a fixed holiday rather than a movable one has been widely circulated, and in 1963 the Second Vatican Council said it would agree, provided a consensus could be reached among Christian churches. The second Sunday in April has been suggested as the most likely date. That, incidentally, works outs rather nicely this year.
Harvest moon effect, in reverse
The full moon occurring nearest to the autumnal equinox is traditionally called the Harvest Moon. What sets the Harvest Moon apart from the others is that instead of rising at its normal average of 50 minutes later each day, it seems to rise at nearly the same time for several nights.
In direct contrast to the Harvest Full Moon, the Paschal Full Moon appears to rise considerably later each night. Below we've provided some examples for 10 North American cities.
Although normally the moon rises about 50 minutes later each night, over this three-night interval for our relatively small sampling we can see that the rising of the moon comes, on the average, just over 76 minutes later each night. A quick study of the table shows that the night-to-night difference is greatest for the more northerly locations. (Edmonton, located at latitude 53.6ºN, sees moonrise come an average of 88minutes later.) Meanwhile, the difference is less at southerly locations. (In Miami, located at latitude 26ºN, the average difference is about 67 minutes.)
The reason for this seasonal circumstance is that the moon appears to move along the ecliptic (the path the sun takes across the sky), and at this time of year when rising, the ecliptic makes its largest angle with respect to the horizon for those living in the Northern Hemisphere.
In contrast, for those living in the Southern Hemisphere, the ecliptic at this time of year appears to stand at a more oblique angle to the eastern horizon. As such, the difference for the time of moonrise is noticeably less than the average of 50 minutes per night. In Sydney, Australia, for instance, the night-to-night difference amounts to just 40 minutes.
Biển và anh
“Ngày…tháng…năm…
Anh sẽ yêu em đến khi nào sóng biển thôi xô vào bờ. Em cười vang trời rồi nhìn anh: uh, em cũng sẽ mãi mãi yêu anh.”
Lật từng trang nhật ký, nước nắt lại rơi. Đêm nay cũng như nhiều đêm khác, Diệu Anh lại khóc. Nước mắt lã chã rơi…. rơi hoài… nghẹn đắng… Đã hai tháng kể từ khi cô rời xa Gia Phong. Hai tháng đầy nước mắt và sự hiểu nhầm.
1. Tình yêu mang dư vị biển
Diệu Anh và Gia Phong yêu nhau đã được hơn một năm. Một tình yêu nhuần vị biển. Diệu Anh yêu biển, yêu nhiều lắm… Biển là khởi nguồn của gặp gỡ - một cuộc gặp gỡ đầy thú vị… Chiều nào, sau giờ học, cô và Gia Phong cũng hẹn nhau, rồi cùng nắm tay dạo bước dọc bờ biển. Việc đó dường như đã trở thành một thói quen và sở thích, thấm sâu vào máu của cô - một sở thích kì lạ. Gia Phong vẫn thường hay thắc mắc:
- Sao em yêu biển nhiều thế? Có nhiều hơn yêu anh không?
- Em cũng không biết vì sao em yêu biển nhiều như vậy. Chắc
tại do biển đã mang anh đến cho em, một người tốt, một người yêu em nhiều… Em yêu anh nhiều như biển yêu sóng vậy. Hihi.
- Thế anh có yêu em không?
- Anh chỉ yêu biển thôi!
Diệu Anh quay qua lườm Gia Phong một cái, rồi đột nhiên nhảy lên hôn “chụt” vào má anh. Bị hôn trộm Gia Phong vẫn còn đang bất ngờ, anh đứng sững một lúc, rồi chạy đuổi nhanh theo cô. Họ cười thật to - tiếng cười của một ngày ấm áp và tràn đầy hạnh phúc.
Ngoài kia, những chú sâm cầm đang nô giỡn trên sóng, chúng vỗ cánh bay vút lên không trung, tung lên trời những giọt nước lóng lánh ánh vàng. Gió khe khẽ thổi, những con sóng thì thào hát tiếp khúc hoan ca về một tình yêu đẹp…
2. Món quà đặc biệt – tình yêu vỡ òa
Sau mấy đêm thức trắng suy nghĩ, cuối cùng Gia Phong cũng nghĩ ra được một món quà đặc biệt để tặng cho Diệu Anh nhân dịp sinh nhật lần thứ 21 của cô. “Chắc chắn cô ấy sẽ rất bất ngờ, Diệu Anh sẽ cảm động mà khóc mất thui”. Gia Phong tự nhủ. Vươn mình khoan khoái, anh thấy lòng mình trào dâng một niềm hạnh phúc khôn tả.
Cầm lấy điện thoại, Gia Phong nhắn tin ngay cho Diệu Anh: “Chiều nay, 4 giờ anh sẽ đợi em ngoài biển, anh có một điều bất ngờ muốn tặng cho em. Nhớ ra đó. Không gặp không về.”
Gió may xào xạc trên những tán cây, đem theo cái rùng mình, cùng một chút buồn ảm đạm báo hiệu sự trở lại của mùa đông. Mùa của những cơn bão, của sự lạnh lẽo và cô đơn. Diệu Anh lặng lẽ bước trên đường, đưa mắt nhìn cảnh vật xung quanh. Hôm nay là ngày vui của cô, nhưng không hiểu vì sao cô cảm thấy trào dâng trong lòng một nỗi buồn và sự lo lắng đến kì lạ. Dường như cái giá lạnh của mùa đông đã bắt đầu len lỏi vào tâm hồn bé nhỏ của cô. Bất giác nhớ tới cuộc hẹn với Gia Phong, cô đưa chân rảo bước nhanh về phía biển.
Ngoài biển gió như cuốn đi mọi thứ trên đường nó qua. Thỉnh thoảng, đâu đó lại có tiếng gió rít lên từng hồi không khiến người ta khỏi rùng mình. Đưa mắt nhìn xung quanh, Diệu Anh như chết lặng, trước mắt cô, Gia Phong đang hôn một cô gái khác, xung quanh họ trải đầy hoa hồng vàng Diệu Anh vẫn thích. Diệu Anh thấy tim mình nghẹn lại… vỡ òa… nước mắt giàn giụa. Một đường thẳng vô hình chạy ngang tim… cứa một vết sâu… nghe đau nhói… Trong những giọt nước mắt đang hoen ướt đôi mi, một làn sương mờ chợt đến, che phủ hết toàn bộ mọi thứ… nó mờ dần và chằng còn thấy gì nữa.
- Gia phong… anh là đồ tồi…
Diệu anh hét to, rồi ôm mặt chạy… Phía sau, Gia Phong đang đuổi theo cô… mơ hồ…
Đâu đó trong gió, lời bài hát chúc mừng sinh nhật vang lên… mơ hồ…. lạnh lẽo.
Happy birthday to you.
Happy birthday, happy birthday. .
Nước mắt rơi...
Tình yêu chấm hết.
3. Và rồi ta hứa sẽ quay trở lại
Ra khỏi sân bay, Diệu Anh không đi thẳng về nhà mà quyết định đi dạo để ngắm cảnh thành phố sau 2 năm du học. Mọi thứ với cô dường như đều trở nên xa lạ, thành phố đep, khang trang hơn. Hai bên đường hoa sữa nở rộ, những chùm hoa tím trắng đẩy đưa như làm duyên với gió. Làn gió thoáng nhẹ qua, từng cánh sữa li ti nghiêng nghiêng rơi nhè nhẹ buông mình xuống lòng đường, Diệu Anh khẽ đưa tay ra hứng những cánh sữa rơi, lòng cô đột nhiên trào dâng một cảm giác nâng nâng đến kì lạ. Diệu Anh cảm thấy hình như con đường tĩnh lặng hôm nay chỉ để dành riêng cho cô - một kẻ cô đơn. Bất giác hình bóng Gia Phong lại ùa về, len lỏi choáng ngợp tâm trí cô.
“Khuất bóng anh rồi, mặt đất dưới chân em rạn nứt, em thấy mình từ từ rơi vào trũng lõm của miền đau – cảm giác chao chát, vỡ òa”
Lang thang một lúc, đang miên man trong dòng suy nghĩ. Chợt Diệu Anh đứng sững lại, trước mắt cô lúc này là biển - dịu êm và lặng lẽ. Nơi đã chôn giấu bao kỉ niệm ngọt ngào, xen lẫn cay đắng, tủi nhục trong lòng cô. Một giọt nước mắt khẽ lăn trên gò má hao gầy.
Biển hôm nay bình yên và hiền hòa như mơn man lòng kẻ tha hương. Ánh trăng như trát vàng tới tận chân trời, ánh bạc dây đầy trên đầu ngọn sóng. Sóng ồ ạt tràn về nơi Diệu Anh đứng.
Bỗng vỡ òa…. mang hạnh phúc… quay về.
Diệu Anh không dám nhìn vào cảnh tượng ấy, bởi cô rất sợ phút giây hạnh phúc nhất sẽ mau tan biến. Trước mắt cô. Cũng nơi ấy, cũng ngày này (sinh nhật cô), cũng người đó với đóa hồng vàng… tất cả đang hiển hiện trước mắt cô - đẹp đẽ và huyền hoặc như một giấc mơ… giấc mơ tràn đầy hạnh phúc…
- Cuối cùng em cũng quay lại, anh biết em sẽ trở về mà.
- Gia Phong.
Diệu Anh thấy tim mình nghẹn lại, vỡ òa, nước mắt giàn giụa. Cô tưởng mình sẽ không bao giờ được gặp lại anh, sẽ mất anh mãi mãi, hạnh phúc sẽ mãi rời xa cô… Vậy mà lúc này đây mọi thứ mà bấy lâu cô vẫn ấp ủ, nhớ thương đang dần quay về, đầy đủ và viên mãn quá.
Đằng xa, từng ánh trăng khẽ rơi rớt trên biển. Đâu đó… tiếng hạnh phúc vang lên… vỡ òa…
“Rồi một ngày em đến, biển hát em nghe
Bài hát có đôi câu chuyện buồn
Rồi một ngày em đến, biển hát em nghe
Bài hát có những niềm vui, thật vui…”.
Nhã Hàn Dương
Cổ Tích Biển Và Em
Có một lần biển và sóng yêu nhau
Người ta nói biển là mối tình đầu của sóng
Sóng dạt dào ôm bờ cát trưa nóng bỏng
Biển vỗ về hát mãi khúc tình ca.
Rồi một ngày sóng nông nổi đi xa
Bao kẻ đến và tỏ tình với biển
Biển sợ rằng sóng không về vĩnh viễn
Nên đành lòng hò hẹn với vầng trăng.
Sóng trở về và biển thấy ăn năn
Biển ngoại tình biển xanh mang tội lỗi
Sóng thét gào không thể tha thứ tội
...
Đã có lần anh nói em nghe
Chuyện tình yêu chúng mình không đơn giản
Anh quá phiêu lưu còn em thì lãng mạn
Trong tình yêu hò hẹn quá mong manh...
Sóng bạc đầu kể từ đó phải không Anh ?
Có ngàn năm biển vẫn xanh huyền bí
Không phải đâu em biển chẳng hề chung thủy
Dẫu bạc đầu mà sóng vẫn thủy chung
Anh dắt em giữa biển nghìn trùng
Nghe dã tràng kể chuyện xưa xa vắng
Dẫu không phải tình đầu em trong trắng
Chi mong anh một lòng với cổ tích biển ngày xưa !
Biển Bờ
Không có nghĩa mỗi lần sóng vỗ
Là nồng nàn hôn cát đâu anh!
Vâng em hiểu ngoài khơi vừa ngập gió
Đưa sóng vào rồi đẩy sóng xa thêm...
Không có nghĩa những con tàu đêm đêm
Chưa ngủ bởi hải đăng còn thao thức
Thăm thẳm giữa đại dương màu mực
Biết về đâu nếu chỉ một thân tàu?
Cuối chân trời sao và biển hôn nhau
Bờ lặng lẽ cúi đầu không dám khóc.
Mai sóng lại về thôi, mỏi mòn và nặng nhọc
Thở cạnh bờ trong giấc ngủ vô tâm!
Hoàng hôn ơi! Sao mắt bờ quầng thâm?
Xưa biển hứa ngàn năm yêu cát trắng!
Phiêu du mãi để con thuyền khô đắng
Sóng có bao giờ yên lặng đâu, bờ yêu!
Đại dương xa, gió rủ rỉ rất nhiều
Sao tiếng thở từ ban chiều vọng lại?
Không có nghĩa mỗi lần nghe sóng nói
Yêu rất nhiều là cho cả bờ đâu.
Cuối chân trời sao và biển hôn nhau
Biển ắp đầy một tình cảm bao la rộng lớn. Tình biển nồng nàn cháy sáng, biển đa tình như kẻ lãng du. Biển vừa yêu bờ cát dài phẳng lặng, biển yêu cả những ngôi sao trời. Biển để lại niềm riêng cho một người, khắc khoải chờ trông từng con sóng vỗ.
Biển đi rồi chỉ còn đây nỗi nhớ, cuối chân trời sao và biển hôn nhau, lòng ta buồn vương như bờ cát trắng, thoai thoải nỗi buồn xô nghiêng.
Từng đợt sóng thủy triều về bến nhớ, sóng thì thầm câu chuyện yêu đương, rồi bình minh lên sóng lại đi xa, sóng đến cuối chân trời tự tình cùng những ngôi sao lấp lánh.
Biển cả ơi! Tình anh có thế? Lòng bao la nên chất chứa quá nhiều. Tình em chỉ như bờ cát trắng, chỉ biết đợi chờ sóng biển nghìn năm. Em không mong tình anh như biển lớn, vì em không thể nào ôm hết vào tim, biển rộng tình đời hoang hoải lắm, lòng em cô lẻ một mình thôi.
Em ôm tương tư trong cõi lòng nhung nhớ, ngắm những vì sao hạnh phúc ở phương trời, nơi ấy có biển và tình yêu xa khuất, em chỉ biết ngắm nhìn lặng lẽ đơn côi.
Biển từng hứa ngàn năm yêu bờ cát, sao khi xa biển lại vô tình, khi mệt mỏi sóng về bên bờ đấy, những vô tâm trong giấc ngủ chiều nay . Bờ cát trắng hàng đêm thao thức, đôi mắt thâm quầng bao nỗi chờ mong. Vì yêu biển nên bờ đành câm lặng, hạt cát lăn trên nỗi nhớ thật dài.
Một trăm năm bằng một kiếp người, tình yêu trong con tim bao giờ thôi khắc khoải. Giá như biển cứ yêu bờ yêu mãi, để em không bao giờ ước một ngày hóa những vì sao. Em muốn được làm vì sao để có biển ở bên, để biển về trong nỗi nhớ đầy vơi khao khát.
Bầu trời bao la màu xanh xanh ngát, yêu thương dâng khắp cõi người. Em ôm vào lòng nỗi nhớ khôn nguôi, câu hát như tiếng sáo diều vi vu bên khung trời dịu dàng nồng nàn câu hát.
Sóng xô bờ cồn cào nỗi tương tư, sự nín lặng ngàn năm còn thua bờ cát trắng. Những hòn đá nằm yên phơi mình trong nắng, con dã tràng se cát vô tư.
Đừng xa em nhé anh thân yêu, mình hãy bên nhau cùng đi đến chân trời hẹn ước. Hạnh phúc ấm êm cho lòng yên lại, không cồn cào như nỗi nhớ biển đâu.
Em không làm bờ cát gửi tình yêu vào đáy biển sâu, bao năm mỏi mòn đợi chờ vô vọng. Ở bên nhau mà nghìn trùng xa cách, biển đa tình làm cho trái tim đau.
Đừng xa em nhé anh của em, anh không là biển và em không là bờ cát trắng. Chúng mình là đôi sam bên nhau trong lòng trời rộng, đắm chìm trong những yêu thương. Chúng mình đi dạo bên bờ biển với hàng dương vi vút gió, ngắm cuối chân trời sao và biển hôn nhau...